CÁCH BỐ TRÍ DẦM SÀN => Để một công trình xây dựng được chắc chắn thì phần sàn và cột được xem là phần quan trọng nhất vì nó chịu lực tải trọng của toàn bộ ngôi nhà trong quá trình thi công lẫn sử dụng. Đặc biệt cách bố trí dầm sàn và khi nào bố trí thép tăng cường trong dầm là điều cần quan tâm.
Trong xây dựng, dầm sàn có tác dụng chịu lực cho toàn bộ kết cấu công trình xây dựng, vì vậy cách bố trí dầm sàn và khi nào bố trí thép tăng cường dầm sàn cần có kế hoạch cụ thể. Đồng thời, cần lưu ý những kỹ thuật khi xây dựng để đảm bảo rằng chất lượng ngôi nhà không bị ảnh hưởng.
Kỹ thuật đổ bê tông dầm sàn
Sàn là phần có kết cấu nằm ngang, đặt lên sàn là các bức tường và các cột có kết cấu thẳng đứng cùng với dầm tạo thành khung để đỡ cho phần sàn. Phần dầm chính thì kê lên các cột và cùng các cột tạo thành bộ khung. Các dầm phụ kê lên các dầm chính và phía tường ngoài.
♥ – Kỹ thuật đổ dầm
Trong các công trình xây dựng dân dụng dầm không được vượt quá 50cm.
Bê tông dầm và phần sàn thường sẽ được đổ cùng một lúc, trừ khi đổ dầm cao hơn 80cm phải tách riêng đổ dầm và đổ sàn.
Dầm được đổ theo kiểu bậc thang thành từng đoạn khoảng 1m cho đến khi đạt tới độ cao chuẩn rồi mới thực hiện các đoạn tiếp theo.
Trong trường hợp đổ bê tông toàn khối dầm và bản sàn liên kết với cột cần chú ý: Sau khi đổ cột đến độ cao cách mặt đáy của dầm từ 3-5cm thì ngưng lại từ 1 đến 2 giờ để cho hỗn hợp có đủ thời gian co ngót, sau đó mới tiến hành đổ tiếp dầm và bản sàn.
♥ – Kỹ thuật đổ sàn
Sàn có phần mặt cắt ngang rộng hơn, chiều dày thì nhỏ hơn nên không cần bê tông cốt thép khung + đai. Sàn thường có độ dày từ 8 – 10 cm. Sàn không cần yêu cầu quá cao trong kỹ thuật chống thấm, chống nóng, nhưng đảm bảo việc bảo dưỡng để tránh không bị nứt nẻ.
Lưu ý: Phần mặt sàn được chia thành từng dải để đổ bê tông, mỗi dải rộng từ 1 – 2m. Vì bê tông sẽ đông lại nên đồ xong dải này mới đến dải kế tiếp, và khi đổ bê tông đến vị trí cách dầm chính khoảng 1m sẽ đổ dầm chính. Bê tông được đổ vào dầm đến khi cách mặt trên cốp pha sàn khoảng 5 – 10 cm rồi tiếp tục đổ sàn, đông thời khống chế độ cao bằng các cữ để tránh lãng phí bê tông tươi.
Ngoài ra, có thể dùng bàn xoa gỗ đập và xoa cho phẳng mặt sàn sau khi đã đầm kỹ.
Khi đổ bê tông sàn thì bắt đầu từ chỗ xa nhất và lùi dần về nơi gần, tránh không cho nước đọng ở hai đầu, các góc cốp pha, dọc theo mặt vách hộc của cốp pha.
Khi nào cần tăng cường thép bố trí trong dầm?
Trong xây dựng, để đảm bảo dầm đủ độ chắc chắn cho phần chịu lực, nhất là đối với những ngôi nhà cao tầng, người thợ xây dựng thường tăng cường thép bố trí trong dầm. Phần thép trong dầm có các cách bố trí như sau: 4 thép chủ tạo thành một khung, thép tăng cường thì có thép gối và thép tăng cường bụng (thép nhịp). Thép tăng cường gối nằm ở gần đoạn cột và phần thép nằm ở giữa dầm gọi là thép bụng (thép nhịp).
Xây dựng một công trình không hề đơn giản, nó đòi hỏi rất nhiều kiến thức, kỹ năng chuyên môn. Công trình nào cũng vậy phần dầm và sàn rất quan trọng vì nó chịu lực cho toàn bộ khung ở phía trên. Vì vậy, cách bố trí dầm sàn và khi nào cần tăng cường thép bố trí dầm cần được tính toán và thực hiện đúng yêu cầu để đạt hiệu quả nhất.
Với những thông trên là toàn bộ về cách bố trí dầm sàn của TCXD của công ty sản xuất máy bẻ đai sắt CHIHO quý khách có thể tham khảo thêm về Bí Quyết Chọn Đá Xây Dựng Chất Lượng
Cho mình giá cả về máy bẻ đai sắt mini như thế nào ạ?
Chào anh Nhất bên cty CHIHO đã gửi thông tin qua cho a rồi nha
Bài viết hay lắm, cho mình xin thông tin về giá máy băm giấy vụn nha
Xin chào anh Kiệt, thông tin về giá máy băm giấy vụn đã gửi cho a rồi nha
Cho mình hỏi về giá máy bẻ sắt mini và những dịch vụ về cho thuê máy như thế
Chào chị, chị có thể truy cập vào http://cokhitudongchiho.com/ để rõ hơn nha
bài viết rất hay, cho mình những thông tin về cho thuê máy bẻ đai cá heo
Chào anh Khánh, truy cập vào link này nha https://maybedaisatcaheoviet.com/san-pham/may-be-dai-sat-tu-dong-dang-dung
Loại máy bẻ đai sắt dạng đứng bên cty còn sản xuất ko vậy
Chào anh Bằng, thông tin đầy đủ nằm trong này nha anh >>> https://maybedaisatcaheoviet.com/san-pham/may-be-dai-sat-tu-dong-dang-dung
Máy bẻ đai sắt mơi ra loại có đồ kéo thì giá như thế nào ạ?
Chào chị, https://maybedaisatcaheoviet.com/san-pham/may-be-dai-sat-tu-dong-dang-dung truy cập vào đường link này có đầy đủ thông tin trong đó
Cho mình xin giá cho thuê thiết bị đổ sàn
Chào anh, https://maybedaisatcaheoviet.com/san-pham/may-be-dai-sat-tu-dong-dang-dung trong đây có các thông tin an cần
Cảm ơn bài viết rất hay, bên cty có nhận làm đai gia công không vậy ạ?
Chào chị Giang, nhân viên bên e sẽ liên hệ với chị ngay nha
Hiện tại mình đang ở Huế, có đại lý nào của CHIHO ở tỉnh này không vậy ạ?
Chào chị An, chị muốn hỏi về dòng máy nào ạ
cảm ơn add, Cách bố trí dầm sàn này hay đó
cảm ơn a Bình đã ủng hộ CHIHO
Mình muốn thay thế motor trong máy bẻ đai sắt thì phải như thế nào ạ
Chào anh Tiến, nhân viên kỹ thuật sẽ liên hệ với anh nha
Bài viết hay xin cảm ơn add
Cảm ơn add đã chia sẻ bài viết hay
Cảm ơn anh Sinh